Hoạt động Viện_Nghiên_cứu_Hạt_nhân_Đà_Lạt

Từ năm 2007, Việt Nam đã tham gia Chương trình chuyển đổi nhiên liệu của lò Đà Lạt từ loại nhiên liệu có độ giàu cao (HEU) có độ giàu 36% xuống loại nhiên liệu có độ giàu thấp (LEU) có độ giàu 19,75%, theo thỏa thuận với Nga và Hoa Kỳ và Cơ quan Năng lượng Quốc tế.[5] Theo đó, từ năm 2007 đến tháng 5 năm 2013, lò Đà Lạt đã từng bước giao trả và vận chuyển về Nga các thanh nhiên liệu có độ giàu cao.[6]

Nhà nước Việt Nam đã có dự kiến chấm dứt hoạt động sản xuất chất phóng xạ tại nơi đây trong 10 năm tới, và sẽ xây một lò hạt nhân mới với công suất lớn hơn.[7]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Viện_Nghiên_cứu_Hạt_nhân_Đà_Lạt http://vnexpress.net/photo/khoa-hoc/ben-trong-lo-p... http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/lo-hat-nhan-... http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moi-truong/d... http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/tra-nhien-li... http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/chua-the-xay-... //tools.wmflabs.org/geohack/geohack.php?language=v... http://w3.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/diachidalat/pages... http://www.lamdong.gov.vn/ http://www.nri.gov.vn:82/index.php?language=vi http://www.nri.gov.vn:82/index.php?language=vi&nv=...